Chó con, chó trưởng thành, chó cái mang thai… đều có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Nuôi chó cảnh cũng không phải quá khó, chỉ cần tỉ mỉ một chút là chúng ta có thể nắm được các kỹ thuật nuôi chó rồi. Các chuyên gia chia sẻ, cách nuôi chó mau lớn và phát triển tốt thể chất là lựa chọn thức ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển của chó, cần đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng cho chúng. Lưu ý không nên để chó ăn quá no.
Chăm sóc chó con chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau:
Khi chó con bắt đầu lớn hơn, ta nên bắt đầu dạy chúng về những điều xung quanh. Cùng với đó, bạn nên chú ý tới khẩu phần ăn của chúng. Không nên để chúng ăn uống linh tinh như vậy có thể khiến chó con bị đi ngoài.
Bạn nên chú ý chúng nhiều hơn. Vì chăm sóc một chú chó con không phải là dễ dàng. Chỉ cần bạn lơ là hay không chú ý một chút cũng có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Chó con khi được 2 – 3 tháng tuổi bạn có thể tăng chế độ ăn uống của chó con và bổ sung thêm cá, trứng, rau củ vào trong thức ăn của cún. Bạn không nên lạm dụng thức ăn tổng hợp. Rất lưu ý không cho chó con ăn quá nhiều sữa, cá tanh, mỡ, ăn quá mặn. Đặc biệt không cho ăn phổi, gan bò lợn vì bẩn,gan có chứa nhiều độc chất dễ gây ung thư.
Cún con được 4 tháng tuổi, bạn điều chỉnh chế độ ăn của cún mỗi ngày ăn 4 – 6 bữa nhỏ. Chú ý thức ăn cho chó con từ 1 – 4 tháng tuổi phải được nấu chín và loãng như cháo. Không nên để chó con ăn đồ ăn khô như vậy sẽ không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa.
Hãy chú ý đến các bữa ăn của chó ngay từ khi chúng còn nhỏ. Chăm lo từng ly từng tí đến giờ ăn, lượng thức ăn trong 1 bữa. Bao nhiêu lần ăn trong 1 ngày, thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng hay không. Cẩn thận chó bị tiêu chảy vì hệ tiêu hóa của chúng còn non và yếu lắm.
Chó con từ 2 tháng tuổi cho ăn 3 bữa một ngày. Thời gian chia đều trong ngày cho hợp lý. Không cho chó con ăn quá no. Bạn nên quan sát và điều chỉnh liều lượng phù hợp. Sau bữa ăn nên cho chó chạy tự do và vệ sinh để tiêu hóa thức ăn.
Khi cún từ 6 tháng – 18 tháng, chúng sẽ trở nên độc lập hơn. Lúc này, quan niệm về lãnh thổ bắt đầu phát triển. Đây là lúc khó khăn nhất để người chủ có thể điều chỉnh các trật tự trong bầy của chú chó, nhất là xác định chỗ được phép tiểu tiện, trên thực tế đã có nhiều người phải đầu hàng chú chó của mình.
Nếu bạn có thái độ cứng rắn và dạy chúng cách cư xử tốt vào lúc này, bạn sẽ tránh được những mệt mỏi phiền phức về sau.
Chú chó đã phát triển đầy đủ và hoàn thiện hơn khi đã đủ 18 tháng. Cá tính của cún con đã bắt đầu lộ rõ hơn, mặc dù vẫn còn có thể thay đổi. Tính cách sẽ tiếp tục thay đổi cho tới khoảng 3 năm tuổi.
Thức ăn cho chó đều phải nấu chín không được cho chó con ăn sống. Sẽ rất nguy hiểm cho hệ tiêu hóa và đường ruột. Tăng nguy cơ về các bệnh giun sán, ký sinh trùng… Có thể một tuần cho chó ăn một bữa ăn no hơn bình thường. Nếu có ý định cho chó ăn trứng sống, phải làm quen từ từ. Nên cho ăn trứng chín trước, tái rồi mới tới trứng sống. Nếu có thấy biểu hiện bất thường cần dừng ngay lại. Sau khi đi dạo buổi tối có thể cho chó con uống một ít sữa hoặc nước đường pha loãng.
Để có cách nuôi chó nhanh lớn bạn cần biết chúng cần đạm gấp 4 và canxi gấp 10 lần con người. Việc bổ sung dinh dưỡng cho chó như canxi, vitamin và khoán chất, sữa và gel dinh dưỡng rất quan trọng. Chó cần đạm gấp 4 và canxi gấp 10 lần con người. Chăm sóc y tế như tiêm vacxin 7 mũi phòng bệnh dại, Care, Pravo, tẩy giun sán định kỳ. Kết hợp huấn luyện, vận động vui chơi tăng cường sức khỏe.
Chế độ ăn của chó con giai đoạn sau khi cai sữa
Giai đoạn sau khi cai sữa rất quan trọng vì sau khi cai sữa, chó con rất dễ bị mắc bệnh, tỉ lệ tử vong cao. Chính vì thế đòi hỏi người nuôi phải có cách nuôi chó con hợp lý và có chế độ cho ăn vừa đủ và đúng bữa. Cần bổ sung thêm một số loại thức ăn dinh dưỡng nhất là protein để tăng sức đề kháng, đảm bảo phát triển tốt.Cần chú ý đến dấu hiệu chó con bỏ ăn, đó có thể là dấu hiệu tiêu cực về sức khỏe. Chủ nuôi cũng nên cung cấp các thực phẩm dinh dưỡng phù hợp. Tránh cho chó con ăn các loại thực phẩm cứng và khó tiêu. Có một số trường hợp chó con bị tiêu chảy. Lúc này cần đưa cún đến bác sĩ sớm vì hệ miễn dịch của chúng chưa hoàn thiện.
Giai đoạn chăm sóc chó sơ sinh
Chăm sóc chó con chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công đoạn đều phải tỉ mỉ và cẩn thận. Cách nuôi chó con mới đẻ cũng cần kiến thức tốt về dinh dưỡng và bệnh tật ở chó. Chăm sóc cún con giống như bạn đang chăm sóc em bé. Chính vì thế bạn phải thường xuyên chú ý tới các hoạt động của chúng. Nếu không chúng sẽ tự gây nguy hiểm cho bản thân chúng.
Chó con từ sơ sinh đến một tuổi trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi chú chó phát triển cũng rất khác nhau. Với những giống chó nhỏ hơn có xu hướng trưởng thành sớm hơn. Một số giống lớn chỉ trưởng thành về thể chất khi chúng được hai tuổi. Qua đó, bạn có thể xây dựng cách nuôi chó nhanh lớn phù hợp.
Chó con từ sơ sinh đến một tuổi trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗi chú chó phát triển cũng rất khác nhau. Với những giống chó nhỏ hơn có xu hướng trưởng thành sớm hơn. Một số giống lớn chỉ trưởng thành về thể chất khi chúng được hai tuổi. Qua đó, bạn có thể xây dựng cách nuôi chó nhanh lớn phù hợp.
Chó con sơ sinh giống như bị mất hết các giác quan. Chúng không nhìn, không nghe và không có răng. Việc đi vệ sinh thậm chí cũng không thể kiểm soát. Lúc này, chủ yếu chúng dựa dẫm và chó mẹ. Trong hai tuần đầu tiên của cuộc đời, chó con ngủ gần 90% thời gian. Thời gian thức giấc là để bú sữa mẹ. Trong trường hợp chó mẹ sau khi đẻ bị ít sữa, bạn nên bổ sung sữa ngoài cho cả đàn chó.
Đến 3 tuần tuổi là thời điểm phát triển thể chất và các giác quan nhanh chóng. Chúng bắt đầu chơi với những người bạn của mình. Khám phá tìm hiểu về môi trường xung quanh. Răng cún bắt đầu mọc và tò mò về bát thức ăn của chó mẹ.
Giai đoạn quan trọng nhất là từ 6 – 8 tuần. Cún con dễ dàng học cách chấp nhận những thứ mới lạ khác. Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ phát triển tinh thần chó con. Đảm bảo một đàn chó con khỏe mạnh, không bệnh tật sẽ là bước đệm để phát triển tốt hơn.
Đến 3 tuần tuổi là thời điểm phát triển thể chất và các giác quan nhanh chóng. Chúng bắt đầu chơi với những người bạn của mình. Khám phá tìm hiểu về môi trường xung quanh. Răng cún bắt đầu mọc và tò mò về bát thức ăn của chó mẹ.
Giai đoạn quan trọng nhất là từ 6 – 8 tuần. Cún con dễ dàng học cách chấp nhận những thứ mới lạ khác. Môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến tốc độ phát triển tinh thần chó con. Đảm bảo một đàn chó con khỏe mạnh, không bệnh tật sẽ là bước đệm để phát triển tốt hơn.
Chăm sóc chó con chia ra làm nhiều giai đoạn khác nhau:
Khi chó con bắt đầu lớn hơn, ta nên bắt đầu dạy chúng về những điều xung quanh. Cùng với đó, bạn nên chú ý tới khẩu phần ăn của chúng. Không nên để chúng ăn uống linh tinh như vậy có thể khiến chó con bị đi ngoài.
Bạn nên chú ý chúng nhiều hơn. Vì chăm sóc một chú chó con không phải là dễ dàng. Chỉ cần bạn lơ là hay không chú ý một chút cũng có thể gây ra những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Chế độ dinh dưỡng khi chó được 1, 2 tháng tuổi
Khi chó con được 1 tháng tuổi thì bắt đầu tập cho chúng ăn dặm hoặc có thể ăn cháo loãng cùng với thịt băm heo nhỏ. Mỗi ngày nên cho chó con ăn 1 – 2 bữa nhỏ. Bạn có thể cho chúng ăn các loại thức ăn như thức ăn cho chó con hay uống sữa cho chó con phù hợp với độ tuổi của chúng để bắt đầu bỏ vú. Nên cân chó thường xuyên theo dõi cân nặng để ta biết và bổ sung thêm dinh dưỡng cho chúng.Chó con khi được 2 – 3 tháng tuổi bạn có thể tăng chế độ ăn uống của chó con và bổ sung thêm cá, trứng, rau củ vào trong thức ăn của cún. Bạn không nên lạm dụng thức ăn tổng hợp. Rất lưu ý không cho chó con ăn quá nhiều sữa, cá tanh, mỡ, ăn quá mặn. Đặc biệt không cho ăn phổi, gan bò lợn vì bẩn,gan có chứa nhiều độc chất dễ gây ung thư.
Cún con được 4 tháng tuổi, bạn điều chỉnh chế độ ăn của cún mỗi ngày ăn 4 – 6 bữa nhỏ. Chú ý thức ăn cho chó con từ 1 – 4 tháng tuổi phải được nấu chín và loãng như cháo. Không nên để chó con ăn đồ ăn khô như vậy sẽ không tốt cho dạ dày và hệ tiêu hóa.
Hãy chú ý đến các bữa ăn của chó ngay từ khi chúng còn nhỏ. Chăm lo từng ly từng tí đến giờ ăn, lượng thức ăn trong 1 bữa. Bao nhiêu lần ăn trong 1 ngày, thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng hay không. Cẩn thận chó bị tiêu chảy vì hệ tiêu hóa của chúng còn non và yếu lắm.
Chó con từ 2 tháng tuổi cho ăn 3 bữa một ngày. Thời gian chia đều trong ngày cho hợp lý. Không cho chó con ăn quá no. Bạn nên quan sát và điều chỉnh liều lượng phù hợp. Sau bữa ăn nên cho chó chạy tự do và vệ sinh để tiêu hóa thức ăn.
Chó con từ 3 – 16 tháng tuổi
Khi chó con từ 12 tuần – 16 tháng tuổi, chó con thường xuyên nhai gặm, cắn phá những vật dụng của chủ. Vì giai đoạn này cún mọc răng, nên cho chúng những món đồ chơi thích hợp như: xương da mềm , dẻo dành riêng cho cún con,…. Cún cần học để không giỡn và ngoạm vào tay người, cún phải biết rằng việc đó không được phép.Khi cún từ 6 tháng – 18 tháng, chúng sẽ trở nên độc lập hơn. Lúc này, quan niệm về lãnh thổ bắt đầu phát triển. Đây là lúc khó khăn nhất để người chủ có thể điều chỉnh các trật tự trong bầy của chú chó, nhất là xác định chỗ được phép tiểu tiện, trên thực tế đã có nhiều người phải đầu hàng chú chó của mình.
Nếu bạn có thái độ cứng rắn và dạy chúng cách cư xử tốt vào lúc này, bạn sẽ tránh được những mệt mỏi phiền phức về sau.
Chú chó đã phát triển đầy đủ và hoàn thiện hơn khi đã đủ 18 tháng. Cá tính của cún con đã bắt đầu lộ rõ hơn, mặc dù vẫn còn có thể thay đổi. Tính cách sẽ tiếp tục thay đổi cho tới khoảng 3 năm tuổi.
Thức ăn cho chó con mau lớn
Cách nuôi chó nhanh lớn có mang lại kết quả hay không ảnh hưởng rất nhiều bởi nguồn thức ăn cho chó. Thức ăn cho chó bao gồm: bột gạo, bột ngô, thịt băm nhỏ hoặc các lục phủ ngũ tạng của gia súc. Hạn chế thịt lợn vì khó tiêu. Một số loại thức ăn khô cho chó con có thể sử dụng được đê tạo khuôn và giảm mùi phân cho cún con.Thức ăn cho chó đều phải nấu chín không được cho chó con ăn sống. Sẽ rất nguy hiểm cho hệ tiêu hóa và đường ruột. Tăng nguy cơ về các bệnh giun sán, ký sinh trùng… Có thể một tuần cho chó ăn một bữa ăn no hơn bình thường. Nếu có ý định cho chó ăn trứng sống, phải làm quen từ từ. Nên cho ăn trứng chín trước, tái rồi mới tới trứng sống. Nếu có thấy biểu hiện bất thường cần dừng ngay lại. Sau khi đi dạo buổi tối có thể cho chó con uống một ít sữa hoặc nước đường pha loãng.
Để có cách nuôi chó nhanh lớn bạn cần biết chúng cần đạm gấp 4 và canxi gấp 10 lần con người. Việc bổ sung dinh dưỡng cho chó như canxi, vitamin và khoán chất, sữa và gel dinh dưỡng rất quan trọng. Chó cần đạm gấp 4 và canxi gấp 10 lần con người. Chăm sóc y tế như tiêm vacxin 7 mũi phòng bệnh dại, Care, Pravo, tẩy giun sán định kỳ. Kết hợp huấn luyện, vận động vui chơi tăng cường sức khỏe.
Chải lông cho chó con
Sau khi tắm xong bạn nên chải lông giúp cún con của mình thư giản và thoải mái hơn. Bạn cần chải toàn bộ lông của chó, kể cả bụng và chân sau. Khi bắt đầu bạn nên từ từ, nhớ phải dùng phần thưởng và đồ chơi để thưởng. Lược chải lông và các dụng cụ làm vệ sinh phù hợp với giống cún bạn nuôi. Lưu ý, không chải mặt và chân chó ta bằng dụng cụ có thể gây đau. Việc cắt móng chân chó con cũng cần phải được làm thường xuyên.Tiêm phòng bệnh cho chó
Khi chó con được 6-9 tuần tuổi, bạn nên đem chó đến bác sĩ thú y để bắt đầu tiêm phòng cho chó. Bác sĩ có thể đề nghị tiêm thêm các loại vắc-xin quan trọng, tùy vào mức rủi ro của chó và khu vực bạn ở.
Sau buổi khám đầu tiên, bạn cần phải mang chó quay lại phòng khám để tiêm phòng bệnh dại khi chó con đã đủ 12 – 16 tuần tuổi. Hầu hết chó con hoàn thành các mũi tiêm phòng bệnh Distemper/Parvo trước 16 tuần tuổi.
Ngoài ra, bạn phải thường xuyên vệ sinh chỗ nằm của chó con. Vải trải giường phải được giặt sạch.
Khi chó con là từ 7 -16 tuần tuổi bạn nên cho chó con tiếp xúc nhiều hơn với bên ngoài. Bạn rất cần phải để nó làm quen với các chú chó khác trước khi thời kỳ này trôi qua. Tuy vậy, bạn cần phải chắc rằng chó con được chơi một cách an toàn dưới sự giám sát và được tiêm phòng.
Sau buổi khám đầu tiên, bạn cần phải mang chó quay lại phòng khám để tiêm phòng bệnh dại khi chó con đã đủ 12 – 16 tuần tuổi. Hầu hết chó con hoàn thành các mũi tiêm phòng bệnh Distemper/Parvo trước 16 tuần tuổi.
Ngoài ra, bạn phải thường xuyên vệ sinh chỗ nằm của chó con. Vải trải giường phải được giặt sạch.
Khi chó con là từ 7 -16 tuần tuổi bạn nên cho chó con tiếp xúc nhiều hơn với bên ngoài. Bạn rất cần phải để nó làm quen với các chú chó khác trước khi thời kỳ này trôi qua. Tuy vậy, bạn cần phải chắc rằng chó con được chơi một cách an toàn dưới sự giám sát và được tiêm phòng.
Lưu ý khi chăm sóc và nuôi chó
Tóm lại, cách nuôi chó nhanh lớn, khỏe mạnh cần đảm báo cung cấp cho chúng một đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ. Nếu chó con bị tiêu chảy, nên cho chúng dừng ăn để quan sát. Trong trường hợp có dấu hiệu nguy hiểm cần tới gặp bác sĩ thú y ngay. Đối với chó con không nên cho ăn nhiều một lúc. Chia nhiều bữa sẽ tốt hơn. Cún con sẽ ăn rất nhiều nếu bạn không kiểm soát chúng. Thức ăn thừa nên bỏ đi tránh cún con của chúng ta ăn lại sẽ bị đau bụng.Sưu Tầm SH - Tham Khảo