Việc cung cấp dinh dưỡng cho chó là rất cần thiết. Vì vậy, bạn cần cung cấp các dưỡng chất khác nhau cho nó. Nó sẽ giúp chó của chúng ta khỏe mạnh hơn. Bên cạnh đó, thì những điều cơ bản sau đây chúng ta cũng cần nên biết khi chăm sóc chúng:
Vấn đề dinh dưỡng khi nuôi chó con
Hãy chú ý đến các bữa ăn của chó ngay từ khi chúng còn nhỏ. Chăm lo từng ly từng tí đến giờ ăn, lượng thức ăn trong 1 bữa. Bao nhiêu lần ăn trong 1 ngày, thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng hay không. Cẩn thận chó bị tiêu chảy vì hệ tiêu hóa của chúng còn non và yếu lắm.Chó con từ 2 tháng tuổi cho ăn 3 bữa một ngày. Thời gian chia đều trong ngày cho hợp lý. Không cho chó con ăn quá no. Bạn nên quan sát và điều chỉnh liều lượng phù hợp. Sau bữa ăn nên cho chó chạy tự do và vệ sinh để tiêu hóa thức ăn.
Thức ăn cho chó đều phải nấu chín không được cho chó con ăn sống. Sẽ rất nguy hiểm cho hệ tiêu hóa và đường ruột. Tăng nguy cơ về các bệnh giun sán, ký sinh trùng… Có thể một tuần cho chó ăn một bữa ăn no hơn bình thường. Nếu có ý định cho chó ăn trứng sống, phải làm quen từ từ. Nên cho ăn trứng chín trước, tái rồi mới tới trứng sống. Nếu có thấy biểu hiện bất thường cần dừng ngay lại. Sau khi đi dạo buổi tối có thể cho chó con uống một ít sữa hoặc nước đường pha loãng.
Cách nuôi chó nhanh lớn hay không phụ thuộc gần như vào chế độ dinh dưỡng. Bạn có biết có rất nhiều thực phẩm tốt cho chó. Trong đó có sữa chua hoặc các sản phẩm từ sữa. Các sản phẩm này được lên men bởi một chủng vi khuẩn rất hữu ích có tên gọi là Lactobacillus. Sữa chua cung cấp Protein, giúp nhuận tràng chống táo bón.
Loại vi khuẩn này có khả năng tạo ra Acide Lactic, giúp ức chế các loại vi khuẩn có hại như Salmonella, E.colli… Chính vì vậy, việc cho chó ăn sữa chua (tốt nhất không đường) mang lại nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, không ăn sữa chua hoa quả hay có các chất tạo mùi.
Thức ăn cho chó đều phải nấu chín không được cho chó con ăn sống. Sẽ rất nguy hiểm cho hệ tiêu hóa và đường ruột. Tăng nguy cơ về các bệnh giun sán, ký sinh trùng… Có thể một tuần cho chó ăn một bữa ăn no hơn bình thường. Nếu có ý định cho chó ăn trứng sống, phải làm quen từ từ. Nên cho ăn trứng chín trước, tái rồi mới tới trứng sống. Nếu có thấy biểu hiện bất thường cần dừng ngay lại. Sau khi đi dạo buổi tối có thể cho chó con uống một ít sữa hoặc nước đường pha loãng.
Cách nuôi chó nhanh lớn hay không phụ thuộc gần như vào chế độ dinh dưỡng. Bạn có biết có rất nhiều thực phẩm tốt cho chó. Trong đó có sữa chua hoặc các sản phẩm từ sữa. Các sản phẩm này được lên men bởi một chủng vi khuẩn rất hữu ích có tên gọi là Lactobacillus. Sữa chua cung cấp Protein, giúp nhuận tràng chống táo bón.
Loại vi khuẩn này có khả năng tạo ra Acide Lactic, giúp ức chế các loại vi khuẩn có hại như Salmonella, E.colli… Chính vì vậy, việc cho chó ăn sữa chua (tốt nhất không đường) mang lại nhiều lợi ích cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, không ăn sữa chua hoa quả hay có các chất tạo mùi.
Theo các bác sĩ thú y, cách nuôi chó nhanh lớn tốt nhất là điều chỉnh số lượng và thành phần thức ăn tùy theo khả năng hấp thu của chó. Ngoài ra cần căn cứ vào tình trạng của chúng. Ví dụ nếu phân bắt đầu lỏng, ướt, bạn cần giảm ngay thành phần mỡ, Protein. Chó vận động ít cũng nên giảm lượng thức ăn, tránh ăn no lại nằm sẽ bị béo phì. Và nguy cơ cao mắc các bệnh về thận, tim mạch và xương khớp. Nhất là với các giống chó chân ngắn và chó kích thước lớn.
Chó con cần được tiêm phòng mũi 1 trước 16 tuần tuổi. Sớm nhất là khi được 35 ngày tuổi (áp dụng cho mũi 2 bệnh), 45 ngày tuổi (áp dụng cho mũi 5 bệnh) và 2 tháng tuổi trở lên (áp dụng cho mũi 7 bệnh). Và tiêm mũi 2 cách mũi đầu tiên 21 ngày. Tiêm mũi 3 cách mũi thứ 2 là 21 ngày.
Ngoài ra, bạn phải thường xuyên vệ sinh chỗ nằm của chó con. Vải trải giường phải được giặt sạch.
Chó con thích gặm, mài răng, cắn nát giày dép, đệm mút, ghế đệm,… Bạn nên chú y tới chúng nêu không chúng có thể bị ngộ độc hoăc viêm tắc đường tiêu hóa. Vì thế bạn nên cho chó con tránh xa những vật này. Bạn có thể mua những cục xương giả hoặc đồ chơi giành riêng cho chó con.
Khi nuôi chó, bạn nên cho chó ăn đúng giờ, tập luyện và nghỉ ngơi đầy đủ để có sức khỏe tốt nhất. Không nên nấu thức ăn rồi để ở bát ăn cả ngày cho chó.
Tiêm phòng cho chó
Khi chó con được 6-9 tuần tuổi, bạn nên đem chó đến bác sĩ thú y để bắt đầu tiêm phòng cho chó. Bác sĩ có thể đề nghị tiêm thêm các loại vắc-xin quan trọng, tùy vào mức rủi ro của chó và khu vực bạn ở. Sau 6 tháng, mỗi năm sổ giun ít nhất 2 lần. Nếu chó thường xuyên ăn thịt, nhất là thịt sống cần sổ giun mỗi tháng 1 lần kể cả trưởng thành.Chó con cần được tiêm phòng mũi 1 trước 16 tuần tuổi. Sớm nhất là khi được 35 ngày tuổi (áp dụng cho mũi 2 bệnh), 45 ngày tuổi (áp dụng cho mũi 5 bệnh) và 2 tháng tuổi trở lên (áp dụng cho mũi 7 bệnh). Và tiêm mũi 2 cách mũi đầu tiên 21 ngày. Tiêm mũi 3 cách mũi thứ 2 là 21 ngày.
Ngoài ra, bạn phải thường xuyên vệ sinh chỗ nằm của chó con. Vải trải giường phải được giặt sạch.
Không nên cho chó con ăn thức ăn thiu mốc:
Không cho chó con ăn thức ăn đã ôi thiu, thức ăn thừa của mèo, cám lợn, phân người. Điều đó sẽ khiến cho cún có thể bị đau bụng, tiêu chảy, bị nhiễm độc, nhiễm bệnh.Chó con thích gặm, mài răng, cắn nát giày dép, đệm mút, ghế đệm,… Bạn nên chú y tới chúng nêu không chúng có thể bị ngộ độc hoăc viêm tắc đường tiêu hóa. Vì thế bạn nên cho chó con tránh xa những vật này. Bạn có thể mua những cục xương giả hoặc đồ chơi giành riêng cho chó con.
Chó trên 1 năm tuổi:
Chó ở độ tuổi này đã có thể ăn được các thức ăn cứng. Tuy nhiên bạn vẫn nên cho chúng ăn thức ăn ở dạng lỏng vừa phải hoặc sền sệt sẽ tốt hơn. Đặc biệt không nên cho chó ăn nhiều các đồ cứng hoặc xương cứng, tránh để xương đâm vào cổ họng hoặc dạ dày của chó. Không cho chó ăn các loại xương ống, xương cứng.Khi nuôi chó, bạn nên cho chó ăn đúng giờ, tập luyện và nghỉ ngơi đầy đủ để có sức khỏe tốt nhất. Không nên nấu thức ăn rồi để ở bát ăn cả ngày cho chó.
Sưu Tầm SH - Tham Khảo