Rắn hổ mang chúa là loài rắn độc, được đánh giá là rất nguy hiểm, với nọc độc có thể gây tử vong. Con mồi của rắn hổ mang chúa chủ yếu là những loài rắn khác, thậm chí loài rắn này còn ăn thịt đồng loại.
Tuy nhiên trong một trường hợp đáng kinh ngạc, cậu bé 8 tuôi đã giết chết con rắn hổ mang chúa khi thấy bị nó đe doạ.
Vào năm 2020, theo nghiên cứu thống kê của viện khoa học được công bố trên tạp chí Toxins, mỗi năm có khoảng 5,4 triệu vết cắn từ các loài có nọc độc và không có nọc độc. Nhưng chỉ có khoảng 50% vết cắn này đã tiêm nọc độc, gây tử vong khoảng 138.000 ca. Bên cạnh đó, các "vết cắn" trên thực tế vẫn có thể gây viêm, dẫn tới việc bị chẩn đoán nhầm là có chứa nọc độc, theo một số bác sĩ.
Ngay cả các chuyên gia cũng khó nhận định chính xác có bao nhiêu vết rắn cắn từ các loài có nọc độc là "vết cắn không chứa nọc", bởi đối tượng đã bị rắn độc cắn có thể xác định nhầm loại rắn nào đã cắn họ.
Tuy nhiên trong một trường hợp đáng kinh ngạc, cậu bé 8 tuôi đã giết chết con rắn hổ mang chúa khi thấy bị nó đe doạ.
rắn hổ mang chúa kingcobra (Hình minh hoạ) |
Theo truyền thông địa phương, cậu bé đang ở bên ngoài nhà, thì bất ngờ bắt gặp một con rắn có nọc độc chưa xác định.
Vụ việc xảy ra ở làng phía đông bắc Raipur. Con rắn hổ mang chúa ngay lập tức lao đến, cuộn cơ thể quanh cánh tay của Deepak rồi cắn khiến Deepak "vô cùng đau đớn". Sau đó đứa nhỏ đã cắn lại vào mình con rắn.
"Vì con bò sát không nhúc nhích khi tôi cố gắng hất nó ra, nên tôi cho dùng hàm của mình nó để cắn hai nhát vào nó". Tất cả xảy ra trong nháy mắt. Rốt cuộc, hành động này khiến rắn hổ mang chúa không thể sống sót và đã tử vong chết ngay tức khắc, còn cậu bé thì vẫn bình an khoẻ mạnh.
Sau khi sự việc xảy ra, cậu bé đã được nhanh chóng đưa đến bệnh viện và được điều trị bằng thuốc kháng nọc rắn độc. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng dường như vết cắn từ con rắn không chứa nọc độc, mặc dù nó có thể có độc.
"Vì con bò sát không nhúc nhích khi tôi cố gắng hất nó ra, nên tôi cho dùng hàm của mình nó để cắn hai nhát vào nó". Tất cả xảy ra trong nháy mắt. Rốt cuộc, hành động này khiến rắn hổ mang chúa không thể sống sót và đã tử vong chết ngay tức khắc, còn cậu bé thì vẫn bình an khoẻ mạnh.
Sau khi sự việc xảy ra, cậu bé đã được nhanh chóng đưa đến bệnh viện và được điều trị bằng thuốc kháng nọc rắn độc. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng dường như vết cắn từ con rắn không chứa nọc độc, mặc dù nó có thể có độc.
Điều chế huyết thanh kháng nọc rắn hổ mang chúa |
Ngay cả các chuyên gia cũng khó nhận định chính xác có bao nhiêu vết rắn cắn từ các loài có nọc độc là "vết cắn không chứa nọc", bởi đối tượng đã bị rắn độc cắn có thể xác định nhầm loại rắn nào đã cắn họ.